Đài phát thanh truyền hình Quảng Bình
Thứ Năm 19/09/2024

Văn hoá - Văn nghệ >> Hoạt động Văn hóa - Văn nghệ

Những hoạt động thú vị vào dịp Tết Trung Thu ở Việt Nam
Cập nhật lúc 16:40 16/09/2024

Bánh Trung Thu được làm từ nguyên liệu truyền thống như gạo nếp, đậu xanh, dừa, hạt sen, vừng, mứt trái cây…, trong khuôn đặc biệt để tạo nên hình dạng đẹp mắt với hai loại là bánh dẻo và bánh nướng.

(Ảnh: Vietnam+)
(Ảnh: Vietnam+)

Tết Trung Thu ở Việt Nam là sự kết hợp giữa truyền thống, văn hóa và tinh thần cộng đồng. Từ việc làm và rước đèn lồng đến thưởng thức bánh Trung Thu và xem múa lân, mỗi hoạt động đều chứa đựng niềm vui và ý nghĩa.

Một số hoạt động dưới đây làm cho Tết Trung Thu tại Việt Nam trở thành một trải nghiệm thực sự độc đáo và kỳ diệu.

Làm đồ chơi

Trong những tuần trước Tết Trung Thu, các con phố khắp Việt Nam trở nên rực rỡ với việc làm những chiếc lồng đèn đầy màu sắc.

Trong những ngày Tết Trung Thu xưa, người dân thường tự làm trống bỏi, đèn ông sư, đèn ông sao, mặt nạ, tò he, chong chóng… cho trẻ em. Ngày này, lồng đèn có thể được chế tác từ các vật liệu tái chế hoặc trang trí bằng đèn LED.

Quá trình làm lồng đèn là một hoạt động vui vẻ dành cho trẻ em và gia đình, thể hiện sự sáng tạo và sự mong chờ lễ hội.

Làm bánh Trung Thu

Hương vị Tết Trung Thu được gói gọn trong những chiếc bánh Trung Thu.

Bánh Trung Thu sử dụng các nguyên liệu truyền thống như gạo nếp, đậu xanh, dừa, hạt sen, vừng, mứt trái cây… Bánh được trang trí bằng các khuôn đặc biệt để tạo nên hình dạng đẹp mắt như tròn, vuông với hai loại là bánh dẻo và bánh nướng.

Bánh Trung Thu không chỉ là món ăn ngon mà còn mang ý nghĩa gửi gắm sự sum vầy, đoàn kết và tình yêu thương gia đình trong mùa Trung Thu.

vnp-trung thu9.jpg
(Ảnh: Vietnam+)

Bày mâm cỗ Trung Thu

Tết Trung Thu với nhiều hoạt động vui chơi diễn ra như rước đèn, ngắm Trăng, múa lân, thưởng thức bánh Trung Thu thơm ngon và quan trọng không thể thiếu đó là một mâm cỗ cúng Trăng.

Đây là một việc được người Việt ta chuyển bị rất chu đáo vì mang nhiều ý nghĩa, thể hiện sự thành kính của con cháu với ông bà tổ tiên.

Mâm cỗ Trung Thu truyền thống sẽ bao gồm một vài đồ vật như hương (nhang đèn), đèn cầy, gạo, muối, lư hương; món chay hoặc mặn như xôi, cháo, chè, gà; hoa và trái cây; bánh Trung Thu gồm bánh nướng, bánh dẻo.

vnp-trung thu11.jpg
(Ảnh: Vietnam+)

Hát trống quân

Hát trống quân là một phong tục truyền thống trong lễ Tết Trung Thu ở Việt Nam. Với âm điệu nhịp nhàng và những tiếng trống vang lên, người ta hát theo nhịp ba “thình, thùng, thình”. Hát trống quân thường được thực hiện bởi các đôi nam nữ, tạo nên không khí vui tươi và náo nhiệt trong ngày lễ.

Múa Lân

Múa lân Trung Thu là một phong tục truyền thống đặc biệt trong lễ Tết Trung Thu ở Việt Nam. Khoảng 2-7 người mặc trang phục lân điều khiển một con lân lớn, biểu diễn những động tác uyển chuyển và đầy màu sắc.

Múa lân Trung Thu thường diễn ra trước cửa nhà hoặc trên sân trường, đình làng, thu hút sự chú ý và niềm vui của mọi người. Nét đẹp và sự phối hợp của đội lân mang lại niềm hy vọng về may mắn và thịnh vượng.

vna_potal_ha_noi_tre_mam_non_vui_tet_trung_thu_5039786.jpg
(Ảnh: TTXVN)

Rước đèn lồng

Tết Trung Thu không thể thiếu đi hình ảnh chiếc đèn lồng nhiều màu sắc sáng rực rỡ dưới ánh Trăng vàng.

Đối với người dân Trung Hoa, đèn lồng được treo trước cửa nhà và tượng trưng cho sự may mắn bình an. Một số lại được làm thành dạng đèn hoa đăng, sau khi ghi những ước nguyện vào thì thả trôi bờ sông mang lời cầu nguyện đi xa.

Còn đối với người Việt Nam, đèn lồng Trung Thu được làm cho trẻ em chơi Trung Thu là chính. Những chiếc đèn với vô số hình dáng từ bông hoa, cá, gấu…vô cùng xinh đẹp sáng rực đêm Trung Thu.

Đèn lồng Việt Nam làm thủ công từ tre và giấy gió, tô vẽ bên ngoài đèn là những nét vẽ đường thêu vô cùng đặc sắc. Đèn lồng của người Việt Nam là sự biểu hiện của ấm no và hạnh phúc gia đình.

vnp-trung thu12.jpg
(Ảnh: Vietnam+)

Phá cỗ

Phá cỗ là hoạt động khi trẻ em thưởng thức mâm cỗ Trung Thu gồm bánh, kẹo, các loại hoa quả, bánh nướng, bánh dẻo hay thậm chí là đồ chơi mà người lớn chuẩn bị. Hoạt động này thể hiện sự vui vẻ, sự háo hức và niềm mong đợi của trẻ em trong ngày Tết Trung Thu.

Gia đình cùng nhau thưởng thức bánh Trung Thu, uống trà hoặc thưởng thức các món ăn ngon, chia sẻ khoảnh khắc ấm áp bên nhau.

Tặng quà

Trung Thu còn được gọi là Tết Thiếu nhi và cũng là Tết Đoàn viên, là dịp mà các thành viên trong gia đình ngồi quây quần quần lại bên nhau dưới ánh Trăng vừa trò chuyện gửi trao yêu thương vừa thưởng thức tách trà cùng bánh Trung Thu.

Đây là dịp bày tỏ sự yêu thương tới gia đình, bạn bè bằng những món quà và những lời chúc ý nghĩa để tạo sự gắn kết, giúp mọi người vui vẻ hơn trong ngày Trung Thu. Quà tặng có thể đa dạng tùy vào sở thích và có nhiều ý nghĩa riêng nhưng đều có một mục đích là tạo sự vui vẻ, gắn kết với những người yêu thương lại với nhau./.

 

Theo vietnamplus.vn

 

 





VIDEO NỔI BẬT

Xem thêm

Trailer Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Bình lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029

GIỚI THIỆU PHIM

Previous
  • Giới thiệu phim

  • Truy hồi công lý

Next

LỊCH TRUYỀN HÌNH  

Chương trình truyền hình 19/09/2024

6h00 Giới thiệu chương trình
6h05 Quảng Bình ngày mới
6h20 Khám phá Quảng Bình: Di chỉ Bàu Tró
6h30 Phim tài liệu: Lời Bác vang vọng non sông
6h55 Nhịp cầu nhân ái
7h00 Phim truyện: Càn Long truyền kỳ - Tập 45
7h45 An ninh Quảng Bình
8h00 Xứng danh Bộ đội Cụ Hồ
8h15 Phim sitcom: Soái ca anh ở đâu -Tập 49
8h30 Phim tài liệu: Tổ Y tế đặc biệt
9h00 Bạn của nhà nông
9h15 Âm vang miền cửa biển: Khúc hát giữa Trường Sa
9h30 Nông nghiệp sạch cho cộng đồng
9h45 Thuế và cuộc sống
10h00 Dọc miền đất nước: Đôi nét về kiến trúc đền Trần Hưng Đạo
10h15 Làm du lịch dễ hay khó: Để Quảng Bình là điểm đến du lịch quanh năm
10h30 Ký sự miền Trung: Thu Bồn dòng sông tâm linh
10h45 Phim tài liệu: Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh - Biên niên sử truyền hình - Năm 1961
11h15 Thi đua là yêu nước
11h30 Thời sự QBTV
11h45 Bản tin trong nước và quốc tế
12h00 Phim truyện: Chỉ một con đường - Tập 9
12h45 Phim tài liệu: Tổ Y tế đặc biệt
13h15 Khoa giáo: Kỹ thuật trồng rau thủy canh
13h30 Màu thời gian: Trăng sáng vườn chè
13h45 Tuổi hoa
14h00 Dân tộc và miền núi
14h15 Sách hay thay đổi cuộc đời
14h30 Giảm nghèo và giải quyết việc làm
14h45 Cải cách hành chính
15h00 Phim truyện: Càn Long truyền kỳ - Tập 45
15h45 Vì sức khỏe cộng đồng
16h00 Truyền hình trực tiếp: Sức khỏe là vàng
16h40 Nhịp sống trẻ
17h00 Thời sự QBTV
17h10 Khám phá Quảng Bình: Di chỉ Bàu Tró
17h15 Tuổi hoa
17h30 Phim truyện: Chỉ một con đường - Tập 9
18h15 Phim sitcom: Soái ca anh ở đâu - Tập 49
18h25 Vì chủ quyền an ninh biên giới
18h40 24h.TV
19h00 Tiếp sóng Thời sự VTV
19h45 Thời sự QBTV
20h15 Phóng sự: Quyết tâm vì cộng đồng sạch ma túy
20h30 Quốc phòng toàn dân
20h45 24h.TV
21h00 Phim sitcom: Soái ca anh ở đâu - Tập 50
21h10 Phim truyện: Càn Long truyền kỳ - Tập 46
22h00 Màu thời gian: Trăng sáng vườn chè

VIDEO CLIP

Previous
  • Trailer Đại hội đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tỉnh Quảng Bình lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029

  • Khuyến cáo phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ

Next


Ngoại tệ
Tỷ giá ngoại tệ ngày : 9/19/2024 7:55:42 AM
MuaCKBán
AUD 16,278.14 16,442.5716,970.90
CAD 17,669.37 17,847.8518,421.33
CHF 28,491.21 28,779.0029,703.72
CNY 3,404.51 3,438.903,549.93
DKK - 3,609.163,747.55
EUR 26,729.46 26,999.4628,196.46
GBP 31,737.94 32,058.5233,088.62
HKD 3,079.82 3,110.933,210.89
INR - 293.48305.23
JPY 164.66 166.32174.28
KRW 16.11 17.9019.53
KWD - 80,606.7583,833.41
MYR - 5,740.015,865.49
NOK - 2,281.692,378.68
RUB - 256.01283.42
SAR - 6,544.516,806.48
SEK - 2,374.592,475.52
SGD 18,558.72 18,746.1819,348.52
THB 654.36 727.06754.94
USD 24,440.00 24,470.0024,810.00
Giá vàng
Tỷ giá Vàng SJC: 08:19:07 AM 18/09/2024
LoạiMuaBán
Vàng SJC 1L - 10L - 1KG 80.000 82.000
Vàng nhẫn SJC 99,99 1 chỉ, 2 chỉ, 5 chỉ 77.900 79.200
Vàng nhẫn SJC 99,99 0,3 chỉ, 0,5 chỉ 77.900 79.300
Vàng nữ trang 99,99% 77.800 78.800
Vàng nữ trang 99% 76.020 78.020
Vàng nữ trang 75% 56.756 59.256
Vàng nữ trang 58,3% 43.595 46.095
Vàng nữ trang 41,7% 30.513 33.013
qc qc